Bảng giá đàn ngoại

Đàn Bến Tre: Mandoline cơ bản

VỊ TRÍ CÁC NỐT CƠ BẢN TRÊN CẦN ĐÀN Mỗi ngăn phím cách nhau 1/2 cung
 
4 DÂY ĐÀN
 

CÁCH LÊN DÂY DÀN

 
        Nguyên tắc là dựa vào âm thanh chuẩn (nốt LA) theo ÂM THANH BIỂU để so bằng với đây 2 (LA_từ dưới đếm lên theo tư thế cầm đàn). Nhưng vì không chuyên nghiệp, ta cứ thực hiện như sau: (do dây đôi có khó hơn dây chiếc của ghita).
            *.Dựa vào cây đàn của mình để so cặp dây SON (dây 4_dây lớn nhất) có độ căng vừa phải (hoặc dựa vào âm SON của đàn Organ)
            *.Bấm BẬC 7 của dây SON (dây 4) để lên dây RÊ (dây 3).
            *.Bấm BẬC 7 của dây RÊ (dây 3) để lên dây LA (dây 2).
            *.Bấm BẬC 7 của dây LA (dây 2) để lên dây MI (dây1).
        Chú ý: Mỗi cặp dây phải đồng âm.


 
DÂY 4  (SON) (Thứ tự các dây đàn đếm từ dưới đếm lên)
 

 
DÂY 3 (RÊ)
 

DÂY 2 (LA)

 

DÂY 1 (MI)

 

 

7 nốt nhạc – Kí hiệu

 
        
           7 nốt nhạc:            Đô   Rê   Mi   Fa   Son   La   Si
           Kí hiệu:                  C      D     E     F      G      A    B

 
(Trên mandoline thì MI-FASI-ĐÔ chỉ cách nhau 1 ngăn phím)
 

 

 
                                         Chú ý: Thực hiện dấu hóa trên đàn mandoline: dấu thăng (#) lùi vào trong 1 phím đàn,
                                                                  dấu giáng (b) lên trên 1 phím đàn so với nốt mang dấu hóa.


 
                            Chú ý:
           -Thực hiện dấu nối cao độ (dấu luyến) :   Đàn bình thường với các nốt nhạc có trong dấu luyến.
           -Thực hiện dấu nối trường độ :   Chỉ đàn nốt nhạc đầu tiên, trường độ bằng tổng các trường độ có trong dấu nối.
                                                    (Ví dụ trên đàn nốt ĐỒ ở nhịp thứ nhất có trường độ bằng 3 phách)


 
 

 

 

 

 

CÁCH GÕ PHÁCH
 
Tôi lấy ví dụ ở 2 bài TĐN số 1 và số 2 lớp 5.
 
    Mỗi thao tác gõ phách chia làm 2 giai đoạn:
 
                1-.Gõ xuống đúng phách (có mũi tên màu đỏ).
 
                  2-.Giở lên là 1/2 phách (có mũi tên màu xanh).
 

 


 

 

 
CÁCH VIẾT HỢP ÂM CHO BẢN NHẠC
 
          1-.Xác định giọng chính cho bản nhạc.
          2-.Thành lập khung giọng.
          3-.Viết hợp âm cho bản nhạc (các hợp âm đó phải thuộc khung giọng).

          Cách viết gồm các bước nhỏ.
          *.Thông thường từ 1 đến 2 ô nhịp thì ta ghi 1 hợp âm hoặc hết  một điệu nhạc thì phải có một hợp âm mới.
          *.Khi ghi hợp âm ta dựa vào nốt đầu tiên của ô nhịp (nốt mang phách mạnh). Xác định nốt đó thuộc cấu trúc của hợp âm nào và những hợp âm đó có năm ftrong khung giọng hay không? Nếu những hợp âm đó đều nằm trong khung giọng thì ta cho hợp âm có tính ưu tiên.
          Ví du:          Nốt đầu tiên là LA
                             -La      Đô     Mi               (ưu tiên)
                             -Fa     La      Đô
                             -Rê    Fa      La
          Và theo thứ tự       T   –   S   –   D
                                      (I)     (IV)      (V)


 

 
 

 

BỔ SUNG
 

Bài đăng

Nhạc cổ

_______________

Nhạc tân

________________

Nhạc ngoại

_____________________

Âm nhạc

_____________________

Học nhạc

_____________________